kiến thức, sức khỏe, Tập Luyện

Một vài tư thế Yoga nhẹ nhàng cực hiệu quả

1. Tư thế bánh xe

  • Nằm thẳng trên thảm, hai đầu gối co lại, hai tay để hai bên hông
  • Đưa tay cao ngang tai, từ từ nâng người lên cao
  • Giữ trong 10 nhịp thở thì trờ về tư thế ban đầu
  • Lặp lại động tác 15 lần.

2. Tư thế Downward facing dog

Tư thế chó úp mặt là một tư thế Yoga cơ bản và vô cùng thân thuộc với các Yogi. Tư thế này nhằm tăng sức mạnh cơ bụng, tác động lên tay và chân, kêu căng cột sống, gân kheo, cơ mông và bắp chân.

Công dụng của tư thế Downward facing dog

Cách thực hiện tư thế Downward facing dog

3. Tư thế cây cầu

  • Hội đủ những lợi ích giúp mở rộng và kéo giãn vùng ngực, vai, xương sống, cổ, bắp đùi và hông.
  • Đồng thời, đặc điểm nâng hông và bụng lên còn giúp bạn điều hòa tuần hoàn máu, cải thiện hệ tiêu hóa.
  • Để nâng cao chế độ tập luyện của mình, hãy thực hiện tư thế Cây Cầu rồi chậm rãi giơ một chân thẳng lên. Đây sẽ là thử thách giúp bạn tăng sức bền và sức mạnh cơ thể khi thực hiện tư thế.

Cách thực hiện tư thế cây cầu

4. Tư thế chim bồ câu

Chim Bồ Câu (Pigeon pose) là tư thế phổ biến với nhiều lợi ích.

  • Tư thế này giúp bạn mở rộng phần hông, giảm các triệu chứng đau lưng dưới và cải thiện dáng cho cột sống.
  • Tăng tính linh hoạt cho phần hông. Giúp bạn thực hiện các tư thế như Chiến Binh I hay Con Lạc Đà được dễ dàng hơn mà không làm tổn thương đầu gối.
  • Giúp tiêu mỡ ở đùi và bụng cho bạn một cơ thể dẻo dai và thân hình gọn gàng, săn chắc.

Cách thực hiện động tác

5. Tư thế rắn hổ mang

  • Nếu không chú ý bạn sẽ vô tình tạo áp lực lên vai và cổ khiến các đốt sống cổ tổn thương và đau nhức.
  • Bạn nên bắt đầu từ tư thế nằm, tay đặt ngang tầm ngực rồi nâng thân trước lên, thả lỏng khủy tay và ngẩng cổ nhìn lên trên.
  • Mở rộng chân 1 chút và chỉ uốn cong lưng vừa phải phù hợp với độ dẻo dai của cơ thể thôi nhé.
  • Chỉ sử dụng cơ lưng để duy trì tư thế chứ không dùng cơ chân tay hay siết cơ mông để đỡ cơ thể.

Cách thực hiện động tác

Bài viết liên quan